Say xe nên ăn gì

      145

Say xe nên ăn gì cho tỉnh ? Say tàu xe nên uống gì ? Say tàu xe thì nên làm gì ? Cách trị say xe đơn giản ? Có nên uống thuốc say xe ? Thuốc say xe có tác dụng bao lâu ? Thuốc say xe trẻ em uống được không ? 

Đây đều là các câu hỏi nhận được rất nhiều sự quan tâm của những ai thường xuyên di chuyển bằng phương tiện là ô tô, xe khách, tàu, máy bay… Đã rất nhiều lần bạn tìm hiểu giải pháp chống say tàu xe nhưng đều không hiệu quả khi áp dụng ? Tình trạng say xe càng diễn biến nghiêm trọng với bạn trong mỗi chuyến đi đường dài ? Bạn hoang mang chưa biết rõ tại sao thường xuyên mệt mỏi, đau đầu, say xe dù chuyến đi rất ngắn?

Đừng lo lắng ! Bài viết này là dành riêng cho bạn ! Tôi sẽ trả lời hết tất cả các thắc mắc ở trên về chủ đề say tàu xe. Thực tế cách trị say xe đơn giản hơn những gì bạn từng nghĩ trước giờ mà tính hiệu quả cực kỳ cao, ai cũng có thể làm được ngay !

Nghe thật khó tin đúng không ? Nhưng đó là sự thật, trọn bộ nội dung kinh nghiệm giúp bạn vượt qua hiện tượng say xe chỉ cách bạn vài cú lướt chuột.

Bạn đang xem: Say xe nên ăn gì

Trong bài viết này, tôi sẽ giúp bạn gỡ rối toàn bộ thắc mắc: Say xe nên ăn quả gì ? Say xe tránh ăn gì ? Say xe kiêng ăn gì ? Say xe nên ăn gì cho đỡ mệt ? Say xe buồn nôn nên uống gì ? Say xe buồn nôn nên ăn gì ? Say xe có nên uống nước có ga ? Say xe có nên ăn đồ ngọt ? Say xe có nên uống sữa không ? Say xe có nên ăn đồ chua ? Say xe có nên uống nước dừa ? Say xe có nên uống nước cam ? 

Đặc biệt, phần cuối bài viết, tôi sẽ giải đáp thắc mắc Có nên uống thuốc say xe ? Bà bầu uống thuốc say tàu xe được không ? Những cảnh báo tác dụng phụ nghiêm trong khi cho trẻ em dùng thuốc chống say tàu xe ?

Bạn đã sẵn sàng chưa ! Đi thôi !


Nội dung chính trong bài:

1. Kiểm soát chế độ ăn uống

Say xe không nên ăn gì ? Say xe không nên ăn gì say xe nên ăn gì cho tỉnh ? Say xe buồn nôn không nên uống gì ? Cần chú ý lượng thực phẩm và đồ uống có cồn trước và trong khi đi du lịch. Cần tránh uống quá nhiều rượu, hút thuốc lá hay hay ăn các thực phẩm có khả năng làm bạn đầy bụng. Ngoài ra, các loại thực phẩm có mùi nồng, cay hoặc nhiều chất béo sẽ làm nặng các triệu chứng say xe.

*** Chuyên gia giải đáp: CSGT có được dừng xe kiểm tra nồng độ cồn ?

2. Tránh ăn no

Trước mỗi chuyến đi, bạn không nên ăn quá no. Mặt khác, bạn cũng cần tránh để bụng đói khi đi xe vì khi cơ thể đói sẽ khiến bạn rất dễ mệt mỏi, mất sức, tạo điều kiện cho tình trạng say tàu xe xuất hiện.

*
Tránh ăn no khi đi xe

3. Say xe có nên ăn đồ ngọt ? Say xe có nên uống nước có ga ?

Nếu bạn nạp vào cơ thể các loại đồ uống có ga như nước ngọt trước hoặc trong chuyến đi dài có thể gây đầy hơi, khó tiêu, buồn nôn và đau bụng.

Trà sữa cũng là loại đồ uống yêu thích của nhiều người nhưng bạn cũng cần tránh trước khi đi xe. Vì thành phần trong trà sữa có chứa một lượng kem và sữa khá lớn. Kem và sữa ngậy là nguyên nhân gây cảm giác ngán, khi ợ lên sẽ làm khó chịu ở cổ họng, gây nôn nao. Do đó, cần tránh uống trà sữa trước mỗi chuyến đi dài để tránh say tàu xe.

4. Say xe có nên uống sữa không ?

Nếu bạn thấy khó chịu trước khi lên xe, hãy uống sữa đậu nành sẽ giúp thư giãn dạ dày, giảm cảm giác chóng mặt, hoa mắt. Đặc biệt, sữa đậu nành cũng ít calo, nhưng lại giàu chất xơ nên bạn sẽ an tâm không lo làm bạn tăng cân.

5. Say xe có nên uống nước dừa ?

Khi đi xe mà bản thân cảm thấy mệt mỏi trong người do nắng nóng oi bức ngoài đường, lúc này nếu bạn uống nước dừa vào cơ thể sẽ rất dễ bị “say” nước dừa. Khi ấy, cơ thể bạn sẽ xuất hiện các triệu chứng như đầy bụng, ớn lạnh, muốn sốt hoặc sốt cao.

6. Dùng quả olive

Chất tannin trong quả olive có khả năng ức chế quá trình sản xuất nước bọt. Vì vậy, bạn chỉ cần ăn một vài quả trước khi lên xe để tránh cảm giác say.

*
Dùng vài quả olive giảm cảm giác say xe

7. Dùng ngũ cốc nguyên hạt

Bạn nên ăn các loại ngũ cốc nguyên hạt như bánh mì trước khi lên xe. Chúng có tác dụng hỗ trợ cho quá trình tiêu hóa nhanh hơn, giúp ngăn ngừa cảm giác choáng váng.

8. Ăn trái cây sấy

Trường hợp bạn đang bị say tàu xe, bạn có thể ăn các loại trái cây khô sẽ làm dịu thần kinh, giúp bạn bình tĩnh hơn. Ngoài ra, trái cây khô còn chứa nhiều natri giúp giảm nhẹ triệu chứng say tàu xe.

9. Sử dụng vỏ quýt

Trong mỗi chuyến đi, bạn rất nên đem theo một chút vỏ quýt hoặc bưởi để trong túi xách. Trong vỏ của các loại quả này chứa tinh dầu rất dễ chịu và sảng khoái sẽ giúp bạn tươi tỉnh vượt qua tình trạng say tàu xe hiệu quả.

*
Mùi vỏ quýt giảm say xe

10. Sử dụng chanh

Chanh tươi có thể làm giảm buồn nôn và nôn khi bạn di chuyển trên tàu xe. Thành phần dinh dưỡng trong Chanh có khả năng làm dịu dạ dày. Bạn có thể cắt lát mỏng hoặc cầm theo 1-2 quả chanh tươi. Ngậm lát chanh hoặc ngửi chanh khi bạn bắt đầu cảm thấy khó chịu. 

11. Sử dụng quả Cam

Say tàu xe nên uống gì ? Say xe có nên uống nước cam ? Hàm lượng axit cao trong cam có thể ngăn ngừa triệu chứng buồn nôn, nôn mửa. Chúng sẽ rất hữu ích cho những người thường xuyên bị say tàu xe. Do đó, bạn nên uống nước cam trước hoặc trong mỗi chuyến đi để chống say xe hiệu quả.

Xem thêm: Pin Sạc Dự Phòng Mini 20000Mah Mini, Pin Sạc Dự Phòng Power Bank Mini 20000Mah

12. Dùng nước dấm ăn

Say xe có nên ăn đồ chua ? Say xe nên uống gì ? Bạn có thể pha một cốc nước ấm có pha chút dấm và uống trước mỗi chuyến đi sẽ giúp bạn ngăn tình trạng say tàu xe. 

13. Sử dụng gừng tươi

Sử dụng gừng được xem là một cách chống say tàu xe rất hiệu quả và nhất là không gây ra tác dụng phụ. Bạn nên uống 1–2g gừng nửa giờ trước mỗi chuyến đi sẽ có tác dụng rất tốt trong việc chống say tàu xe. Tuy nhiên, cần chú ý nếu bạn đang dùng các loại thuốc làm loãng máu theo đơn, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng gừng.

14. Uống trà hoa cúc

Hoa cúc là loại thảo dược có khả năng làm dịu dạ dày, giảm axít… Bạn có thể mua hoa cúc phơi khô được bán rất nhiều trong siêu thị hay các tiệm thuốc đông y rồi nấu với nước sôi, có thể cho thêm chút đường vào để có vị ngọt dễ uống hơn. Sau đó, bạn rót nước vào bình giữ nhiệt trước mỗi chuyến đi, bạn có thể cho thêm chút đá viên vào để uống trong chuyến đi.

*
Sử dụng gừng được xem là một cách chống say tàu xe

15. Uống trà rễ cam thảo

Rễ cây cam thảo có thể khả năng làm giảm cơn đau do loét dạ dày, kích thích axit dạ dày, giúp tiêu hóa tốt. Đồng thời rễ cây cam thảo còn giúp đẩy lùi chứng buồn nôn rất hiệu quả.

16. Ăn bánh quy

Trong những chuyến đi dài, bạn nên để sẵn những bịch bánh quy nhỏ nhắn trong túi để có thể ăn bất cứ lúc nào cơ thể bạn có dấu hiệu sắp bị say xem mệt mỏi. Một bữa ăn nhẹ như bánh quy cũng có thể giúp bạn đẩy lùi cảm giác buồn nôn. Ngoài bánh quy, bạn còn có thể ăn trái cây cũng sẽ giúp kích thích vị giác, sảng khoái tinh thần

Bạn cần tránh ăn các loại thực phẩm có quá nhiều dầu mỡ hoặc axit vì nó có thể khiến tình trạng của bạn trở nên trầm trọng vì chúng là những thực phẩm khó tiêu. 

*
Ăn ít bánh quy giảm say xe

17. Uống một ít nước

Chỉ cần uống một ít nước lạnh hoặc rượu gừng, nước táo sẽ giúp bạn hết buồn nôn. Bạn cần chú ý tránh đồ uống có caffein như cafe và một số loại soda sẽ rất dễ làm bạn bị mất nước và khiến tình trạng buồn nôn tệ hơn.

18. Nhai kẹo cao su

Khi say tàu xe, bạn có thể chọn cách nhai kẹo cao su (kẹo sinh gum) sẽ giúp đầu óc minh mẫn lên lập tức. Việc vùng miệng hoạt động liên tục khi nhai kẹo cao su sẽ phân tán chú ý của não bộ, giảm bớt đi xung đột của các tín hiệu. Ngoài kẹo cao su bạn có thể ăn một vài món ăn vặt nhẹ nhàng và dễ tiêu khác nhưng không nên ăn quá nhiều sẽ phản tác dụng.

*
Nhai kẹo cao su mẹo chống say xe

19. Uống thuốc chống say xe

Dưới đây là những chú ý quan trọng khi sử dụng thuốc chống say tàu xe, bạn nên đọc kỹ trước khi sử dụng cho bản thân và con trẻ trong nhà.

1. Khi nào nên uống thuốc chống say tàu xe ?

Có nên uống thuốc say xe ? Trường hợp bạn mắc phải chứng say tàu xe nghiêm trọng mà các cách trên chưa phát huy hiệu quả thì bạn hãy sử dụng các loại thuốc không kê đơn như dramamine hoặc meclizine. Đây là cách hiệu quả nhất cho người bị say xe nặng. Bạn nên uống thuốc 30–60 phút trước khi lên xe sẽ giúp đối phó với các triệu chứng say tàu xe kéo dài. Tuy nhiên bạn cần chú ý các thuốc này thường gây tác dụng phụ như buồn ngủ, khô miệng… Trường hợp chứng say tàu xe quá nghiêm trọng, bạn cần nhờ sự giúp đỡ từ các bác sĩ.

*
Sửng dụng thuốc chống say xe

2. Thuốc say xe trẻ em uống được không

Tất cả các loại thuốc chống say xe, gồm dạng uống và dán, luôn được thầy thuốc khuyến cáo không nên dùng cho trẻ em. Thành phần của các loại thuốc chống say tàu xe có khả năng gây tác dụng phụ dẫn đến những triệu chứng về mặt thần kinh như chóng mặt, nói sảng, hoảng loạn, tim đập nhanh…, thậm chí có thể dẫn đến hôn mê, ngưng thở tuy hiếm gặp. Trẻ em là đối tượng rất dễ gặp phải các tác dụng phụ này hơn người lớn, đặc biệt là trẻ nhỏ. Trường hợp phát sinh tác dụng phụ, tốt nhất hãy đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để kiểm tra.

Tóm lại, các loại thuốc chống say xe chỉ phù hợp với người lớn. Trẻ em nếu có say xe cũng chỉ nên áp dụng các phương pháp dân gian để khắc phục, ví dụ như dùng gừng, chú ý tư thế ngồi và có thể thử áp thêm thêm 1 trong các mẹo chống say tàu xe vừa được tôi trình bày bên trên.

3. Thuốc say xe có tác dụng trong bao lâu? 

Thuốc say xe được mấy tiếng ? Thuốc say xe có tác dụng bao lâu thì thông thường, loại thuốc này sẽ bắt đầu có tác dụng sau khoảng 1 tiếng tính từ khi uống và duy trì tác dụng chống say trong khoảng 6 đến 8 tiếng. Đặc biệt, có một số loại thuốc có tác dụng kéo dài lên đến 24h, hoàn toàn giúp bạn thoải mái cho chuyến đi của mình.

Bạn có thể kết hợp cùng một số mẹo nhỏ khác sẽ giúp tăng thời gian của thuốc như chuẩn bị sức khỏe tốt nhất trước mỗi chuyến đi, quan tâm tới chế độ ăn uống hợp lý, ngủ đủ giấc. 

4. Thuốc say tàu xe cho bà bầu có an toàn không ?

Hiện nay, nhiều thuốc chống say tàu xe đã được chứng minh là an toàn cho thai phụ. Vì vậy, việc bà bầu uống thuốc chống say tàu xe là rất an toàn. Tuy nhiên, mẹ bầu nên chú ý những tác dụng phụ của thuốc để có liều lượng sử dụng phù hợp. 

Theo các bác sĩ chuyên khoa, để thuốc phát huy tác dụng, mẹ bầu nên uống thuốc trị say xe trước khi đi xe ít nhất từ 30 đến 60 phút. Đồng thời, bà bầu nên lưu ý một số vấn đề sau:

Không uống thuốc lúc đói, chỉ uống thuốc say tàu xe sau khi đã ăn no. Bởi vì đa số các thuốc chống say tàu xe gây kích ứng ở dạ dày. Có thể gây ra nhiều nguy cơ viêm loét dạ dày.Không uống thuốc say xe khi đang lái xe, đang làm những công việc cần sự tỉnh táo, tập trung.Không nên uống quá liều lượng chỉ định hoặc lạm dụng thuốc.Nếu có thắc mắc khác về thuốc chống say tàu xe, bà bầu nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

Hiện tượng say xe xuất hiện khi ngồi ô tô là nguyên nhân khiến những chuyến đi của bạn trở nên mệt mỏi. Hy vọng với những chia sẻ mà huroji.com vừa đem đến trong bài viết này đã giúp bạn vượt qua tình trạng say tàu xe hiệu quả.