Lịch sử việt nam tập 1

      397
Tên sách : Lịch sử Việt Nam tập 1- tập 2 Tác giả : Ủy Ban Khoa Học Xã Hội Việt nam Dịch giả : Ngôn ngữ : Việt Số trang : 437 Nhà xuất bản : Khoa Học Xã Hội Hà Nội Năm xuất bản : 1971 Phân loại : Lịch sử - Tiểu sử - Ngữ Lục MCB : 1210000009856 OPAC : Tóm tắt :

LỊCH SỬ VIỆT NAM

UỶ BAN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM biên soạn

NXB KHOA HỌC XÃ HỘI – HÀ NỘI – 1971

TẬP 1 - Tập 2

Lịch sử các vua Hùng đến thời kỳ Tây Sơn, qua gần bốn mưoi thế kỷ, dân tộc ta đã tỏ ra có một sức sống kỳ diệu.

Bạn đang xem: Lịch sử việt nam tập 1

Trải qua bao nhiêu phong ba bão táp - chủ yếu do giặc ngoại xâm gây nên, con thuyền Việt Nam hiên ngang lướt qua sóng to gió lớn, dân tộc Việt Nam vẫn kỉên trì sự sống của mình và tiến về phía trước, cố gắng cùng với các dân tộc luôn luôn có mặt trên vũ đài lịch sử.

Nhưng tấn bi kịch xảy đến cho Việt Nam hồi cuối thế kỷ XVIIIlà phức tạp và nguy hiểm hơn bầt cứ côn thử thách nào mà dân tộc ta đã từng trải qua. Là vì trước đó, tai hoạ chu yếu do từ ngoài vào. lần này thì nó từ trong, và kèm theo nó cả từ ngoài nữa.

Cuối thề kỷ XVIII, ách thống trị tàn bạo của giai cấpphong kiến đưa xã hội Việt Nam đến tình trạng hỗn loạn và đổ nát, tưỏng chừng như một luồng gio thổi từ ngoài vào cũng đủ kết thúc vận mệnh dân tộc một cách bi thảm.

Trong hoàn cảnh ấy, từ trong nông dân bùng lên ngọn lửa thiêng của một tinh thần quật khởi có tính chất thần thoại, thiêu đốt trong một lúc cả thù trong lẫn giặc ngoài. Từ đồng bằng sông Cửu Long bát ngát qua vùng Thuận - Quảng núi non trùng điệp, đến Long Thành văn vật ngàn năm, vang lên bản anh hùng ca lẫm liệt của những ngưòi áo vải cờ đào, xả thân vì độc lập, tự do.

Nhưng tuy lật đổ dễ như chẻ tre bọn phong kiến thống trị trong cả nước và nghiền nát như sấm sét bọn ngoại xâm (cũng là phong kiến), nông dân vẫn không có sức tạo nên một nền tảng xã hội mới để đưa nước nhà tiến lên một bứoc ngang với xu thế phát triển của thế giới trong giai đoạn mới của lịch sử. Thiếu nền tảng đó, khó bẻ gãy hoàn toàn âm mưu phục hồi của các thế lực phong kiến phản động bên trong, mà bè lũ Nguyễn Ánh là tiêu biểu.

Chủ nghĩa thực dân phưong Tây đã đánh hơi, khích lệ và giúp sức vào sự phục hồi ấy, bởi vì nó là tiền đề và cơ hội cho chúng thực hiện dã tâm xâm lược sẵn có đối với các dân tộc phưong Đông “cổ lỗ” và “vô chủ”.

Trước lịch sử, triều Nguyễn Gia Long phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về tội ác trời không dung đất không tha: để coh tên tuổi của đất nước, một lần nữa sau hàng nghìn nămđộc lập, bị quân cứop nứoc xoía khỏi bản đồ thế giới.

Xem thêm: Dien Thoai Samsung Galaxy S2 Mới Bây Giờ Là Bao Nhiêu Nhỉ? Samsung Galaxy S2 Cũ Giá Rẻ, Mới 99%, 4

Còn công lao của Tây Sơn đối với lịch sử là rất vĩ đại, nhân dân Việt Nam sẽ nhớ mãi. Họ kế tục , phát triển và đưa sự nghiệp của Quang Trung tiến lên ngang với tầm vóc của thời đại, khi ngọn cờ giải phóng dân tộc sẽ chuyển sang tay giai cấp lịch sử tiên tiến nhất, dân tộc Việt Nam cùng với loài ngưòi tiến bộ, sẽ chiến thắng chủ nghĩa đế quốc và mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử thế giới.

MỤC LỤC

Chương mở đầu: Đất nứoc Việt nam – Dân tộc Việt Nam

PHẦN THỨ NHẤT

THỜI ĐẠI BẮT ĐẦU DỰNG NỨƠC VÀ GIỮ NƯỚC

Chưong 1:Nước Văn Lang

Chương 2:Nước Âu Lạc. Hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩa

Bảng ghi các sự kiện cốt yếu

PHẦN THỨ HAI

THỜI KỲ ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐỘC LẬP

Chương 3: Nước Âu Lạc từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đến cuộc khởi nghĩa Lý Bí. Sự thành lập nước Vạn Xuân độc lập

Chương 4: Phong trào đấu tranh của nhân dân chấm dứt chế độ đô hộ phong kiến của nước ngoài và giành lại độc lập hoàn toàn (thế kỷ VII – đầu thế kỷ X).

Chương 5: Cũng cố độc lập và chủ quyền dân tộc, xây dựng quốc gia phong kiến thống nhất từ thế kỷ X đến thế kỷ XII. Kháng chiến chống quân xâm lược Tống.

Chưong 6: Cũng cố độc lập và chủ qujyền dân tộc, xây dựng quốc gia phong kiến thống nhất từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XV, Kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên, Minh.

Chương 7: Chế độ phong kiến tập quyền từ thịnh đạt chuyền sang suy yếu (thế kỷ XVII)

Chương 8: Giai đoạn suy sụp của chế độ phong kiến thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX. Phong trào cách mạng nông dân Tây Sơn và cuộc đấu tranh thống nhất đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc.

LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP 2

Mã sách 1210000009857

Tác giả: GS: NGUYỄN CÔNG BÌNH, VĂN TẠO, PHẠM XUÂN NAM, BÙI ĐÌNH THANH

NXB KHOA HỌC XÃ HỘI, HÀ NỘI 1985

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1

NƯỚC VIỆT NAM TRỨOC KHI BỊ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN THỰC DÂN PHÁP XÂM CHIẾM

1. Nhà Nguyễn khôi phục chế độ phong kiến chuyên chế

2. Thực dân Pháp chuẩn bị xâm lược Việt Nam

CHƯƠNG II

CUỘC KHÁNG CHIẾN Ỏ ĐÀ NẲNG VÀ LỤC TỈNH

(NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX)

1. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. Triều Nguyên cắt 3 tỉnh miền Đông Lục tỉnh cho giặc.

2. Phong trào khởi nghĩa của nhân dân Lục tỉnh

CHƯƠNG III

PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP Ở MIỀN BẮC VÀ MIỀN TRUNG

(NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX)

1. Thực dân Pháp đánh chiếm cả nướcVN

2. Phong trào khởi nghĩa lan tràn khắp Trung Kỳ và Bắc Kỳ

3. Cuộc liên minh chiến đấu chống Pháp của nhân dân Việt Nam – Campuchia - Lào

CHƯƠNG IV

CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ SỰ BIẾN CHUYỂN CỦA XÃ HỘI VN

1. Cũng cố bộ máy thống trị

2. Khai thác thuộc địa

3. Sự biến chuyển của xã hội VN

CHƯƠNG V

PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC ĐẦU THẾ KỶ XX

1. Phong trào yêu nước và cách mạng

2. Các phong trào đấu tranh và vũ trang

3. VN trong Chiến tranh thế giới lần thứ I. Phong trào đế quốc, chống chiến tranh, giải phóng dân tộc

CHƯONG VI

VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT

1. Hoàn cảnh quốc tế sau chiến tranh

2. Thực dân đẩy mạnh đầu tư, khai thác ở VN

3. Xã hội VN tiếp tục phân hoá sâu sắc

CHƯƠNG VII

NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC.

(TỪ SAU CHIẾN TRANHTHẾ GIỚI ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 20)

1. Hoạt động cách mạng của lảnh tụ Nguyễn Ái Quốc ở nứoc ngoài: Tiếp thu và truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê nin vào VN (1919-1925)

2. Những hoạt động cuối cùng của hai nhà chí sĩ yêu nước lão thành: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh

3. Phong trào công nhân (1919-1925)

CHƯƠNGVIII

GIAI CẤP CÔNG NHÂN GIÀNH TRỌN QUYỀN LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG VN

(THỜI KỲ 1925-1930)

1. Ba tổ chức cách mạng mới ra đời

2. Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng VN, Đảng Cộng sản VN ra đời, nắm trọn quyền lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc