Thuốc đỏ bôi vết thương

      370

Thuốc đỏ là một trong những loại dung dịch sát trùng ra đời sớm nhất trong lịch sử y học. Bằng khả năng tiêu diệt vi khuẩn khá hiệu quả, thuốc đỏ hỗ trợ nhiều cho quá trình chăm sóc các tổn thương da liễu như vết thương, vết loét. Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều loại dung dịch sát khuẩn thế hệ mới, thuốc đỏ ngày càng ít được sử dụng. Qua bài viết này, hãy tìm hiểu về thuốc đỏ sát trùng và lý do khiến nó trở nên “lép vế” so với các sản phẩm cùng loại. 

*


I. Bản chất của thuốc đỏ (merbromin)

Bản chất của thuốc đỏ sát trùng là merbromin, một chất khử trùng tại chỗ được sử dụng khi có vết thương nhỏ như trầy xước. Merbromin là một hợp chất muối disodium organomercuric và fluorescein. Trước đây, thuốc đỏ sẵn có ở hầu hết các quốc gia, nhưng hiện nay nó không còn được bán ở Thụy Sĩ, Brazil, Pháp, Iran, Đức và Hoa Kỳ do các tác dụng phụ mà merbromin đem lại.

Bạn đang xem: Thuốc đỏ bôi vết thương

II. Công dụng của thuốc đỏ

Merbromin có tác dụng diệt khuẩn dùng để sát trùng các vết thương nhẹ, các vết bỏng nhẹ hay các vết trầy xước trên da.

Merbromin cũng được sử dụng trong việc sát trùng dây rốn ở trẻ em mới sinh hay sát trùng vết loét dây thần kinh, loét bàn chân trên bệnh nhân bị tiểu đường.

III. Nguy cơ khi sát trùng bằng thuốc đỏ

1. Thành phần công thức của thuốc đỏ

Công thức hóa học của merbromin là C20H8Br2HgNa2O6. Vì trong thành phần công thức của thuốc đỏ chứa nguyên tố Hg (thủy ngân) nên bệnh nhân dễ gặp các tác dụng có hại của thuốc do quá liều thủy ngân và các biến chứng của nó.

2. Triệu chứng ngộ độc thuốc đỏ

Các tác dụng có hại do quá liều thủy ngân và các biến chứng do quá liều thủy ngân có thể kể đến như:

Các triệu chứng rối loạn tiêu hóa. Điển hình là buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy.

*

Rối loạn tiêu hóa là triệu chứng điển hình khi ngộ độc cấp tính

Yếu cơ, phối hợp động tác kém, tê bì tay chân.Gặp vấn đề về trí nhớ, giảm khả năng nói, nghe, nhìn.Da nổi mẩn, hồng và bong tróc.Ngộ độc lâu dài dẫn đến giảm trí thông minh, tổn thương thận.Có các triệu chứng thần kinh ngoại vi, cảm giác ngứa ngáy khó chịu như kiến bò dưới da.Các triệu chứng tâm thần kinh như mất khả năng cảm xúc, suy giảm trí nhớ hoặc mất ngủ, rối loạn nhịp tim.

Do những tác dụng có hại của nó, các nước Thụy Sĩ, Brazil, Pháp, Iran, Đức và Hoa Kỳ đã rút khỏi thị trường thuốc đỏ và thay thế bằng các dung dịch sát khuẩn an toàn hơn. Vì vậy, khi bị vết thương hở, chúng ta có thể lựa chọn nhiều dung dịch sát khuẩn ưu việt hơn mà không cần dùng đến thuốc đỏ. Cùng tìm hiểu quy trình chăm sóc vết thương hở trong phần dưới đây.

IV. Các bước chăm sóc vết thương hở đúng cách

1. Làm sạch

*

Làm sạch vết thương hở là bước đầu tiên cần làm

Khi bạn không may bị vật sắc nhọn đâm phải hay gặp tai nạn gây nên vết thương hở, điều đầu tiên cần làm ngay đó là làm sạch vị trí vết thương. Nếu có dị vật, bụi bẩn trên vết thương cần loại bỏ ngay lập tức để tránh nguy cơ nhiễm trùng. Bước này, bạn có thể dùng nước muối sinh lý hay các dung dịch sát trùng để rửa sạch vết thương.

2. Cầm máu

Sau khi vết thương đã được làm sạch, cần tiến hành cầm máu để tránh mất máu qua vết thương. Dùng vải thật sạch hoặc băng gạc để băng bó vết thương. Nếu vết thương quá nhỏ, có thể không cần băng bó. Giữ vị trí vết thương luôn khô ráo và sạch sẽ để chống nhiễm trùng. Lưu ý thay băng gạc mỗi ngày để vết thương được sạch sẽ.

Xem thêm: Kệ Trưng Bày Nước Hoa Đẹp Sử Dụng Nhiều Nhất, Kệ Trưng Bày Nước Hoa Cnc 52

3. Sát trùng vết thương

Sau khi đã cầm máu vết thương bằng băng gạc, cần thay băng gạc mỗi ngày. Khi thay băng gạc, bạn cần rửa vết thương bằng những dung dịch sát trùng, sau đó để khô vết thương một cách tự nhiên rồii mới băng bằng băng gạc mới.

3.1. Tiêu chí lựa chọn một dung dịch sát trùng vết thương

Có nhiều sự lựa chọn dung dịch sát trùng cho vết thương hở. Nhưng dung dịch được chọn phải đạt được những tiêu chí sau.

Diệt khuẩn nhanh và mạnh, có hiệu lực cao.Dung dịch sát trùng phải không gây xót và kích ứng, không làm chậm quá trình liền sẹo của vết thương.Phổ tác dụng phải rộng, diệt được cả vi khuẩn, virus và vi nấm.An toàn khi sử dụng lâu dài và không gây mất thẩm mỹ.3.2. huroji.com – Dung dịch sát trùng được khuyên dùng hàng đầu hiện nay

*

Dung dịch sát trùng vết thương huroji.com được khuyên dùng

Cách dùng dung dịch sát khuẩn huroji.com: Ngâm hoặc lau/xịt dung dịch trực tiêp lên vết thương, để yên ít nhất trong vòng 30 giây. Không cần thiết phải rửa lại bằng nước hay các dung dịch khác. Vệ sinh vết thương bằng dung dịch huroji.com cho đến khi vết thương đã lành hẳn.

*

*

4. Thoa kem dưỡng phụ hồi – tái tạo da 

Vết thương sẽ mau lành hơn nếu được dưỡng ẩm đúng cách. Vì vậy, sử dụng các kem dưỡng ẩm có khả năng sát trùng là tối ưu nhất trong trường hợp này. Với vết thương hở, bạn nên dùng kem huroji.com Nano Bạc để tăng cường dưỡng ẩm cho vết thương lại vừa giúp tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh, thúc đẩy quá trình lành của vết thương.

Cách dùng huroji.com Nano Bạc: Thoa huroji.com Nano Bạc ngày 3-4 lần hoặc nhiều hơn vào vùng da tổn thương, cần làm sạch. Trước khi thoa, cần lưu ý vùng tổn thương đã sahcj và khô se, không ướt dịch, có mủ. Bạn có thể kiểm tra bằng cách sờ tay lên bề mặt vết thương. Nếu không còn thấy dấp dính thì có thể thoa kem luôn.

5. Băng vết thương

Sau khi thực hiện các bước trên, băng vết thương bằng những tấm gạc sạch. Thay băng gạc sau mỗi lần vệ sinh vết thương trong ngày. Những vết thương nhỏ quá có thể không cần băng bó.

*

Băng bó vết thương bằng gạc sạch

Kết luận: Thuốc đỏ sát trùng là sản phẩm không còn được dùng nhiều trong chăm sóc vết thương vì có thể gây tác động tiêu cực lên sức khỏe của người bệnh. Vì vậy, thay vì sử dụng thuốc đỏ, bạn nên lựa chọn những sản phẩm hiệu quả, an toàn hơn như huroji.com… Nếu cần thêm các thông tin tư vấn về chăm sóc vết thương hoặc việc sử dụng đúng các dung dịch sát trùng, bạn có thể liên hệ với chuyên gia của huroji.com qua số Hotline: 1900 9482 để được hỗ trợ giải đáp.